Sử dụng dữ liệu hành chính cho mục đích thống kê đang trở thành xu thế chung trên toàn thế giới cũng như ở Việt Nam. Nền thống kê nước ta hiện nay sẽ bị hạn chế và không bắt kịp xu thế nếu chỉ dựa trên hệ thống sản xuất số liệu thống kê hiện có.
Sử dụng dữ liệu hành chính cho mục đích thống kê đang trở thành xu thế chung trên toàn thế giới cũng như ở Việt Nam. Nền thống kê nước ta hiện nay sẽ bị hạn chế và không bắt kịp xu thế nếu chỉ dựa trên hệ thống sản xuất số liệu thống kê hiện có.
Công tác thống kê đóng vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động quản lý, điều hành kinh tế xã hội, bởi đây là nguồn dữ liệu đầu vào để ban hành, đánh giá các quyết sách điều hành. Những năm qua, môi trường pháp lý cho hoạt động thống kê ngày càng được hoàn thiện chặt chẽ, song trong quá trình thực hiện cũng bộc lộ những bất cập cần khắc phục.
Dữ liêu hành chính đã được Việt Nam luật hóa trong Luật Thống kê năm 2015, theo đó Dữ liệu hành chính là dữ liệu của cơ quan nhà nước được ghi chép, lưu giữ, cập nhật trong các hồ sơ hành chính dạng giấy hoặc dạng điện tử (Khoản 6, Điều 3, Luật Thống kê năm 2015).
(Chinhphu.vn) - Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 5/2023/QĐ-TTg ngày 24/2/2023 ban hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều và Phụ lục Danh mục chỉ tiêu thống kê quốc gia của Luật Thống kê đã được Quốc hội khóa XV, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 12/11/2021và được Chủ tịch nước công bố theo Lệnh công bố số 03/2021/L-CTN ngày 25/11/202, có hiệu thi hành từ ngày 1/1/2022.
(Chinhphu.vn) - Chiều 12/11, sau khi nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thống kê.
(BNEWS) Việc thông qua dự án Luật Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thống kê tạo cơ sở pháp lý bảo đảm cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời tình hình kinh tế - xã hội của đất nước giai đoạn 2021-2030
(TBTCO) - Trong năm 2021, Tổng cục Thống kê tiến hành 26 cuộc điều tra, trong đó 50% sử dụng phiếu điện tử. Mục tiêu đặt ra là đến năm 2025, thay thế 85% phiếu giấy bằng phiếu điện tử trong điều tra và tổng điều tra thống kê; đến năm 2030, tỷ lệ này đạt trên 95%.
(Chinhphu.vn) - Dự kiến ngày 13/11 tới đây, dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều và phụ lục, danh mục chi tiêu thống kê quốc gia của Luật Thống kê sẽ được trình Quốc hội biểu quyết thông qua. Theo Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Quốc Phương, việc sửa đổi, bổ sung Luật Thống kê sẽ tạo cơ sở pháp lý bảo đảm việc thu thập, cung cấp thông tin đầy đủ, phản ánh kịp thời bối cảnh mới của đất nước giai đoạn 2021-2030.
Thống kê phải bảo đảm cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời phản ánh tình hình mới, bối cảnh mới phục vụ lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của các cơ quan Đảng, Nhà nước, Chính phủ.
Luật Thống kê số 89/2015/QH13 được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 23/11/2015 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2016. Sau 5 năm triển khai, Luật đã không còn phù hợp với thời điểm hiện tại.
VAI TRÒ CỦA TỔNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ VÀ NHÀ Ở ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MỖI QUỐC GIA
Theo Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Hương, việc thay thế Phụ lục - Danh mục chỉ tiêu thống kê quốc gia chính là “linh hồn” của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thống kê. Mục đích nhằm tạo cơ sở pháp lý để thực hiện kịp thời việc thu thập, tổng hợp và bảo đảm thông tin thống kê phản ánh khách quan, chính xác, kịp thời, đầy đủ, thống nhất, phục vụ Đảng, Nhà nước trong hoạch định đường lối, chính sách...
Việc thay thế phụ lục danh mục chỉ tiêu thống kê quốc gia chính là “linh hồn” của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thống kê nhằm tạo cơ sở pháp lý và bảo đảm thông tin thống kê...
(Chinhphu.vn) - Xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thống kê nhằm mục tiêu cung cấp thông tin thống kê chính xác, khách quan, kịp thời, phản ánh đúng, đầy đủ tình hình KT-XH của đất nước giai đoạn 2021-2030; giúp phân tích, hoạch định và điều hành chính sách vĩ mô. Đồng thời, nhằm xây dựng cơ sở pháp lý để thu thập các chỉ tiêu thống kê quốc gia và bảo đảm yêu cầu so sánh quốc tế trong các lĩnh vực.